Lễ Thành Hoàng làng thường được tổ chức vào ngày tết cổ truyền hằng năm với nhiều hoạt động khác nhau như đền cúng, rước đuốc, lễ hội, diễu hành, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian và ẩm thực. Việc tổ chức Lễ Thành Hoàng hằng năm có ý nghĩa văn hóa và tôn giáo sâu sắc đối với người dân trong làng, giúp giữ gìn và phát triển truyền thống, giá trị văn hóa của địa phương.
Xem thêm: Văn Khấn Xin Lộc Cô Sáu Và Cách Sắm Lễ Chuẩn Nhất
II. Cách sắm lễ cúng Thành Hoàng làng năm Quý Mão 2023
Lễ cúng Thành Hoàng làng là một nghi thức tôn giáo và văn hóa truyền thống của một số vùng miền tại Việt Nam. Tuy nhiên, cách sắm lễ cúng Thành Hoàng làng cũng có thể khác nhau, tùy theo từng vùng miền và phong tục tập quán cụ thể. Dưới đây là cách chuẩn bị sắm lễ cúng Thành Hoàng theo từng nghi thức:
1. Lễ cúng mặn
Lễ cúng mặn sẽ được bày trí theo đảm bảo yếu tố về ngũ hành tương sinh, tương khắc. Đảm bảo có ít nhất 5 lễ vật cúng bao gồm: Gà, thịt lợn, giò thủ, chả, nem,….
Lưu ý: Tuy theo văn hóa từng khu vực sẽ có cách chuẩn bị mâm lễ cúng mặn khác nhau.
Xem thêm tin tức mới nhất về mua bán nhà tại Muaban.net
2. Lễ cúng chay
Đối với mâm lễ cúng chay không cần phải chuẩn bị quá cầu kì, hãy trình bày theo hướng đơn giản nhất. Các lễ vật cúng sẽ bao gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có).
Lưu ý: Mỗi bàn phật phải đảm bảo thực hiện chưng hoa cẩn thận, trong quá trình chuẩn bị lễ phải thể hiện lòng thành kính muốn dâng hoa đảnh lễ.
III. Văn khấn lễ Thành Hoàng
Ngay sau khi chuẩn bị sắm lễ cúng xong, bước tiếp theo rất quan trọng đó chính là đọc văn khấn Lễ Thành Hoàng. Nên lưu ý rằng, người đọc văn khấn phải thật chỉnh chu, nghiêm trang thể hiện lòng thành kính, biết ơn đến các vị thần. Dưới đây là văn khấn lễ Thành Hoàng chuẩn nhất theo nghi thức lưu truyền từ nhiều đời: