3 cách để ngủ ngon hơn khi bị viêm đại tràng mạn tính

 

    Những cơn đau bụng quằn quại hay âm ỉ, cảm giác đầy hơi, khó tiêu… do bệnh viêm đại tràng gây ra vào ban đêm sẽ khiến bạn dễ bị mất ngủ. Lúc này, bạn cần kết hợp những phương pháp như trong hướng dẫn ở bài viết dưới đây để có thể có những đêm ngon giấc. Cùng theo dõi ngay nhé.

 

3 cách để ngủ ngon hơn khi bị viêm đại tràng mạn tính

3 cách để ngủ ngon hơn khi bị viêm đại tràng mạn tính

 

Bệnh viêm đại tràng mạn tính ảnh hưởng đến giấc ngủ như thế nào?

     Bệnh viêm đại tràng mạn tính gây ra những triệu chứng khó chịu mà nếu xuất hiện vào ban đêm sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ như:

  • Đau bụng âm ỉ, một số trường hợp bị đau bụng quặn.
  • Đi vệ sinh nhiều lần.
  • Đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn.

    Người bệnh cũng dễ bị lo lắng vì những triệu chứng của mình tái đi tái lại nhiều lần. Giấc ngủ bị gián đoạn do các triệu chứng của viêm đại tràng gây ra cũng ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của bệnh nhân, từ đó gây mất ngủ.

    Một nghiên cứu năm 2014 cho thấy, trung bình những người bị viêm loét đại tràng và các loại bệnh viêm ruột (IBD) chỉ ngủ được từ 4 đến 5 giờ mỗi đêm.      

    Đặc biệt, rối loạn giấc ngủ và lo lắng sẽ tác động ngược trở lại, khiến bệnh viêm đại tràng khó cải thiện hơn theo nhiều cơ chế khác nhau. Một nghiên cứu về mối liên hệ giữa mất ngủ và bệnh viêm ruột được thực hiện năm 2013 cho thấy: Thiếu ngủ có thể dẫn đến tăng nồng độ các cytokine gây viêm, bao gồm interleukin (IL)-1β IL-6, yếu tố hoại tử khối u-α và protein phản ứng C, khiến tình trạng viêm diễn ra trầm trọng hơn.

    Vì lý do trên, để cải thiện giấc ngủ cũng như bệnh viêm đại tràng, người bệnh cần kết hợp các biện pháp sau đây.

 

3 cách để ngủ ngon hơn khi bị viêm đại tràng mạn tính

Cải thiện hiệu quả bệnh viêm đại tràng mạn tính

   Đây là điều kiện đầu tiên để bạn có thể giảm bớt các triệu chứng của bệnh gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. Để làm được điều đó, bạn nên sử dụng sản phẩm BoniBaio + của Mỹ. BoniBaio + có các thành phần toàn diện như:

  • 6 tỷ lợi khuẩn: Lactobacillus Acidophilus, Lactobacillus Plantarum,  Lactobacillus Casei, Bifidobacterium Bifidum, Bifidobacterium Lactis, Bifidobacterium Longum. Các lợi khuẩn này có tác dụng giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn, tiết dịch nhầy tạo lá chắn kép bảo vệ niêm mạc đại tràng, ức chế sự phát triển của vi khuẩn, làm lành vết loét và phân hủy độc tố từ thức ăn, tạo khuôn phân.
  • Hoàng liên, gừng: có tác dụng kháng khuẩn mạnh mẽ trên nhiều chủng hại khuẩn khác nhau.
  • Lá bạc hà, lá bài hương, bạch truật: Giúp giảm co thắt đại tràng, từ đó giúp giảm các cơn đau bụng hiệu quả.
  • Gừng: Chứa zingibain có tác dụng kháng viêm mạnh, giúp làm giảm viêm loét.
  • Hoàng liên: Có tác dụng giúp kháng khuẩn mạnh, cải thiện nhanh tình trạng tiêu chảy.
  • Lô hội, l- arginine, papain từ nhựa đu đủ: Giúp tiêu hóa tốt hơn.
  • Cây du trơn kết hợp với lô hội: Giúp bảo vệ và làm lành vết loét.

   Khi dùng với liều 4-6 viên/ngày, sau 2-3 tuần, tình trạng đau bụng, đi ngoài nhiều lần, phân lỏng, không thành khuôn, đầy hơi, khó tiêu… do viêm đại tràng mãn tính đã cải thiện rõ rệt. Đại tràng ổn định sau khoảng 3 tháng sử dụng.

 

Sản phẩm BoniBaio +

Sản phẩm BoniBaio +

 

Điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt

  • Ăn tối sớm hơn: Thời điểm bạn ăn tối có thể đóng vai trò quan trọng trong tần suất bạn cần đi vệ sinh vào lúc nửa đêm. Ăn bữa tối sớm vào buổi tối, cố gắng chỉ ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa, ít chất béo và chất xơ hơn sẽ giúp hỗ trợ giảm triệu chứng viêm đại tràng mạn tính vào ban đêm.
  • Tránh ăn thực phẩm có thể gây ra các triệu chứng của bệnh, ví dụ như: 
  1. Cafein trong trà, cà phê… vì nó có thể kích thích nhu động ruột và giúp bạn tỉnh táo.
  2. Thực phẩm cay, bao gồm thực phẩm có ớt, gừng, hạt tiêu.
  3. Rượu bởi nó thể làm gián đoạn chu kỳ giấc ngủ bình thường và gây tình trạng phân lỏng, phân nát.
  4. Thực phẩm nhiều đường, bao gồm kẹo hoặc sôcôla.
  5. Đồ ăn béo hoặc nhiều dầu mỡ.
  • Áp dụng thói quen ngủ tốt hơn:
  1. Hãy tránh xa máy tính xách tay, tivi hoặc điện thoại thông minh trong vòng 1 đến 2 giờ trước khi ngủ.
  2. Giữ cho phòng ngủ của bạn yên tĩnh, mát mẻ và đủ tối. 
  3. Ngủ đúng tư thế: Đôi khi cách bạn ngủ có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng. Ví dụ, ngủ nghiêng về phía có vị trí đại tràng bị viêm có thể khiến triệu chứng bệnh nặng hơn.  Vì vậy, bạn hãy thử một số tư thế ngủ (nằm nghiêng, nằm ngửa, nằm sấp) để tìm ra tư thế ngủ phù hợp với bạn.

Lựa chọn tư thế ngủ thích hợp

Lựa chọn tư thế ngủ thích hợp

 

Sử dụng BoniSleep + để cải thiện giấc ngủ

    Khi triệu chứng của viêm đại tràng mạn tính đã có chuyển biến tốt mà bệnh mất ngủ của bạn vẫn chưa cải thiện, bạn cần áp dụng thêm phương pháp hiệu quả hơn để cải thiện giấc ngủ của mình.

     Lời khuyên hữu ích dành cho bạn đó là sử dụng BoniSleep + của Mỹ. khi uống với liều 2-4 viên/tối trước khi ngủ 30 phút, sau 1-2 tuần, giấc ngủ đã có cải thiện tích cực. Bạn dễ vào giấc ngủ hơn, ngủ sâu ngon hơn, thời lượng giấc ngủ tăng dần. Giấc ngủ ổn định sau 2-4 tháng sử dụng.

 

Sản phẩm BoniSleep +

Sản phẩm BoniSleep +

 

    Như vậy, nếu bạn đang bị mất ngủ do gặp phải các triệu chứng của bệnh viêm đại tràng mạn tính, hãy thực hiện theo các phương pháp trong bài viết này. Chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

  • Hướng dẫn chăm sóc, theo dõi sau khi cắt polyp đại tràng
  • Uống rượu ảnh hưởng thế nào tới bệnh nhân viêm loét đại tràng?

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *