Việc thường xuyên uống rượu bia có ảnh hưởng rất lớn tới toàn bộ hệ tiêu hóa. Trong đó, đại tràng là cơ quan dễ bị viêm nhiễm nhất bởi nó có chức năng tiếp nhận, chứa đựng, xử lý và đào thải mọi chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Vậy rượu bia ảnh hưởng thế nào tới bệnh nhân viêm loét đại tràng? Mời bạn theo dõi bài viết sau!
Uống rượu ảnh hưởng đến bệnh nhân viêm loét đại tràng như thế nào?
Rượu bia ảnh hưởng đến bệnh nhân viêm loét đại tràng như thế nào?
Rượu bia gây ảnh hưởng nhiều đến đại tràng của bệnh nhân viêm loét đại tràng, cụ thể:
- Việc uống rượu và các thức uống có cồn sẽ làm trầm trọng thêm phản ứng viêm trong ruột khiến tình trạng bệnh tồi tệ hơn.
- Lạm dụng rượu bia có thể làm thay đổi hoạt động của của hệ thần kinh giao cảm chi phối hệ tiêu hóa. Điều này dẫn đến các vấn đề như: Rối loạn nhu động ruột, lớp nhầy bảo vệ niêm mạc đại tràng bị mất tác dụng, mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột và thay đổi quá trình tái hấp thu và đào thải của đại tràng.
- Rượu bia có thể làm mất khả năng sản xuất vitamin B, K của đại tràng nên các vết loét dễ có nguy cơ bị xuất huyết mất máu.
- Nếu bạn đang dùng thuốc điều trị viêm loét đại tràng, rượu có thể làm thay đổi sự bài tiết và hoạt động của thuốc đó do ảnh hưởng tới chức năng gan, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.
Vì vậy, nếu bạn đã bị viêm loét đại tràng, hãy hạn chế uống rượu, bia hoặc các thức uống có cồn khác. Nếu bệnh nhân bị nghiện rượu nặng và không bỏ được thì nên tham khảo sản phẩm BoniAncol+ của Mỹ. BoniAncol+ giúp làm giảm cảm giác thèm rượu và các thói quen gây nghiện khác, giảm triệu chứng khó chịu trong quá trình bỏ rượu. Từ đó, bạn có thể bỏ rượu một cách hiệu quả, dễ dàng hơn.
>>> Xem thêm: 7 sai lầm gây bùng phát bệnh viêm loét đại tràng.
Tuyệt chiêu bảo vệ “đại tràng” từ Mỹ
Để bảo vệ đại tràng khỏi căn bệnh viêm loét đại tràng thì việc quan trọng nhất là người bệnh cần phải bổ sung lợi khuẩn, đặc biệt là lợi khuẩn Bifidobacteria và Lactobacillus. Đây là hai loại lợi khuẩn phổ biến nhất trong đường ruột, lợi khuẩn Bifidobacteria sẽ cùng các lợi khuẩn khác tiết 3000 enzym tiêu hóa thức ăn, sẽ dứt các rối loạn đại tiện, tiêu hủy các độc tố trong rượu bia, nên giảm tải gánh nặng cho gan thận, giúp hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh, bình thường trở lại. Lactobacillus tạo ra axit lactic, giúp kiểm soát các vi khuẩn có hại.
Cả 2 loại lợi khuẩn này đều có trong BoniBaio+ của Mỹ.
Thành phần, công dụng của BoniBaio+.
Đồng thời, BoniBaio+ còn có sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược và dưỡng chất tự nhiên giúp cải thiện hiệu quả các triệu chứng của bệnh viêm đại tràng mãn tính. Cụ thể:
- Bạch truật: Giúp chống viêm, điều hòa nhu động ruột 2 chiều (giúp cầm tiêu chảy khi bị tiêu chảy, đi ngoài nhiều lần và giúp nhuận tràng, giảm táo bón khi bị táo bón).
- Gừng, hoàng liên: Giúp chống viêm, kháng khuẩn, bảo vệ niêm mạc đại tràng, giảm triệu chứng tiêu chảy, đầy bụng, chướng hơi.
- Inulin, hạt thì là: Cung cấp chất xơ hòa tan- đây là thức ăn cho lợi khuẩn phát triển, giúp giảm các triệu chứng tiêu chảy hay táo bón.
- Bạc hà, lá bài hương: Giúp giảm co thắt đại tràng, điều hòa nhu động đại tràng, giảm các triệu chứng đau bụng, đầy hơi, táo bón.
- Cây du trơn: Giúp bảo vệ niêm mạc đại tràng, giảm đau.
- Lô hội, L- arginine: Giúp làm mát gan, trợ tiêu hóa.
- Chiết xuất đu đủ: Bổ sung trực tiếp men papain giúp cơ thể tiêu hóa đạm, giúp người bệnh ăn uống được nhiều hơn.
Ngoài ra, BoniBaio+ còn có thêm thành phần 5-HTP (chiết xuất từ loài cây họ đậu) giúp giải tỏa căng thẳng, stress, thư giãn tinh thần trong trường hợp người bệnh mắc hội chứng ruột kích thích.
Người bệnh chỉ cần sử dụng BoniBaio+ với liều 4-6 viên/ngày, sau 2-4 tuần, các triệu chứng như đau bụng, đi ngoài nhiều lần, táo bón, tiêu chảy, đầy hơi, khó tiêu… sẽ giảm rõ rệt. Sau 2-4 tháng sử dụng, sức khỏe đại tràng sẽ được tăng cường hiệu quả, người bệnh có thể ăn uống thoải mái hơn, bớt phải kiêng khem hơn.
Mong rằng bài viết này đã giúp bạn đọc nắm được ảnh hưởng của việc uống rượu đến bệnh nhân viêm loét đại tràng.Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, mời bạn gọi đến tổng đài 1800.1044 để được tư vấn!
XEM THÊM:
- Tìm hiểu các bệnh về đại tràng phổ biến hiện nay
- Những thực phẩm giàu inulin tốt cho đường ruột